Tìm bài viết phù hợp

NATIVE APP VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT

12/08/22 04:22

Để trở thành một lập trình viên chuyên nghiệp, tạo ra những sản phẩm chất lượng và thu hút nhiều trải nghiệm của người dùng thì cần hiểu được Native App là gì? Nó có vai trò gì đối với các lập trình viên cũng như cách sử dụng công cụ này. Hãy thử tìm hiểu thông qua bài viết này để sử dụng Native App một cách tuần thục nhé!!!

I. Native App là gì?

Theo như những chuyên gia trong lĩnh vực công nghệ đã cho biết, Native Mobile App là một phần mềm được phát triển với mục đích phục vụ cho ứng dụng hoạt động trên nền tảng nào đó, hay cụ thể hơn là thiết bị di động.Hiện nay, đang có 2 nhà phát triển đang phát triển song song và cạnh tranh một cách mạnh mẽ với nhau là Android và IOS.

Đối với mỗi hệ điều hành, Native Mobile App sẽ có một một ngôn ngữ tương thích với chương trình được tạo ra. Trong đó: Đối với mỗi hệ điều hành sẽ có một ngôn ngữ tương thích như các ứng dụng của Android được viết bằng 2 loại ngôn ngữ chính là Kotlin và Java. Trong khi đó, IOS lại được viết bằng một số loại ngôn ngữ mang thiên hướng Swift mà trước đây vẫn được coi là Objective C. Tất cả các công cụ này đều được tạo ra nhằm mục đích hỗ trợ cho việc phát triển các ứng dụng trong hệ điều hành Android và IOS.

Xem thêm: Javascript: Tại Sao Lại Phổ Biến Như Vậy?

II. Ưu điểm khi phát triển Native Mobile App


 

1. Bảo mật dữ liệu tốt

Việc sử dụng Native khi tạo ra các chương trình trên thiết bị di động sẽ giúp cho mọi thông tin lưu trữ trên đó trở nên an toàn hơn và gần như đạt được mức độ tuyệt đối. Đây cũng chính là một ưu điểm nổi bật, khiến nó được nhiều người quan tâm, sử dụng.

Đặc biệt là đối với những ai đang làm việc trong các lĩnh vực kinh doanh - tài chính và dữ liệu cần tính bảo mật cao, thì đây sẽ là sự lựa chọn vô cùng hoàn hảo.

2. Có bản Build Code nhẹ

Với những lợi ích nêu trên mà Native Mobile App vẫn có thể sở hữu dung lượng Build Code khiêm tốn và không tốn nhiều chỗ trong thiết bị. 

3. Chức năng tổng thể tốt

Ứng dụng có được tính năng kết nối dễ dàng với mọi phần cứng trên thiết bị, cùng nhiều hệ thống khác nhau tốt hơn. Và đặc biệt là không cần tới Plugin hay một công cụ bổ trợ nào khác.

4. Có chế độ Offline

Nhờ có khả năng thực thi tuyệt vời mà các ứng dụng Native Mobile App vẫn có thể hoạt động được ngay cả khi không cần phải kết nối với Internet. 

5. Có khả năng thực thi nhiệm vụ nhanh hơn

Các chuyên gia trong lĩnh vực phát triển App đã nhận định, khi ứng dụng Native vào việc tạo ra chương trình cho ứng dụng di động thì khả năng thực thi sẽ nhanh chóng hơn so với trên nền tảng khác.

Bởi Native được xây dựng dựa trên một Framework có nguồn gốc từ Platform.

III. Nhược điểm khi phát triển Native Mobile App

Ngoài những ưu điểm nổi bật kể trên, thì khi sử dụng Native để phát triển Mobile App vẫn còn tồn tại một số mặt hạn chế như:

  • Chi phí khá cao và quản lý trên các cơ sở mã tại nhiều nền tảng khác nhau.
  • Những phiên bản chương trình khác nhau đều phải có riêng một cơ sở mã, chứ không thể dùng chung.
  • Mất nhiều thời gian hơn đối với những phiên bản dựng trên từng nền tảng khi cập nhật tính năng cho phần mềm.

IV. Các công cụ Native App

Swift và Java đều là các mã nguồn mở, chúng có đầy đủ các loại ngôn ngữ lập trình được cả Google và Apple sử dụng.

Xamarin là một trong những phần mềm có thể giúp cho ứng dụng hoạt động tốt trên nhiều phần mềm hơn. Nhờ đó người dùng có thể phát triển ứng dụng gốc trên Android, IOS và một số nền tảng khác dựa trên ngôn ngữ lập trình C#.

Thuật ngữ Native App được sử dụng để chỉ ra các nền tảng như PC và Mac. Ví dụ các ứng dụng của danh bạ, ảnh, thư viện, tất cả đều có trên những chiếc máy tính và đều được cài đặt sẵn. Người dùng có thể sử dụng Native App để xây dựng ứng dụng trên cả 2 hệ điều hành IOS và Android. Bởi chúng đều là các ứng dụng được số bộ cho các thiết bị và các HĐH của nó.

Mỗi ứng dụng đều có thể hoạt động kết hợp cùng HĐH của chính thiết bị và giúp cho nó hoạt động nhanh hơn so với các ứng dụng được thay thế khác. Ngay cả khi người dùng sử dụng nhiều dòng thiết bị khác nhau thì nhà phát triển vẫn có thể dễ dàng tạo ra được các ứng dụng phù hợp. 

HR1Tech - Nền Tảng Tuyển Dụng Trực Tuyến Ngành CNTT

Tìm việc và tuyển dụng ngành đa ngành. Khám phá thêm tại: www.hr1jobs.com

Phát triển sự nghiệp

Xem tất cả
IT Outsourcing Là Gì? Có Gì Khác So Với IT Product?

IT Outsourcing là một khái niệm phổ biến trong ngành công nghệ thông tin, nhưng liệu bạn đã thực sự hiểu rõ IT Outsourcing là gì và nó...

Sự Khác Biệt Giữa CTO (Giám đốc Công Nghệ) và CAIO (Giám đốc Trí Tuệ Nhân Tạo)

Trong bối cảnh Trí tuệ Nhân tạo (AI) đang bùng nổ và định hình lại tương lai của mọi ngành nghề, vị trí Giám đốc Trí tuệ Nhân Tạo (CAIO)...

5 Hướng Đi Cho Dân IT: Không Chỉ Là Lập Trình Viên

Ngành công nghệ thông tin (CNTT) tại Việt Nam đang bùng nổ, kéo theo sự gia tăng của những cơ hội nghề nghiệp đa dạng. Dù "lập trình...

ChatGPT: Phiên Bản GPT-4o Có Gì Mới?

Ngày 14/05/2024, OpenAI đã chính thức ra mắt phiên bản mới nhất của ChatGPT, đó là GPT-4o (“o” là từ viết tắt cho “omni”). Cùng HR1Tech...

7 Creative Marketing Campaigns Using AR, VR

Let HR1Tech to give you a look at 7 creative marketing campaigns using AR, VR that have been developed and deployed by big brands around...

Top 3 Lý Do Khiến Tuổi Nghề IT Tại Việt Nam Thường Là 35

Ngành công nghệ thông tin (IT) ở Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ, thu hút lượng lớn lao động trẻ và tài năng. Tuy nhiên, một...